GIẤY PHÉP LIÊN VẬN CAMPUCHIA UY TÍN, CHẤT LƯỢNG
✅ Khi xuất cảnh, nhập cảnh và lưu hành phương tiện qua các cửa khẩu nói chung, các cửa khẩu ở Campuchia nói riêng cần có giấy tờ cần thiết.
✅ Một trong số các loại giấy tờ cần có đó là: giấy phép vận tải liên vận Việt Nam- Campuchia.
✅ Địa Chỉ : 702 Xa Lộ Hà Nội , Thành Phố Thủ Đức , Thành Phố Hồ Chí Minh
✅ LÀM GIẤY PHÉP LIÊN VẬN QUỐC TẾ VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA
GIẤY PHÉP LIÊN VẬN CAMPUCHIA UY TÍN, CHẤT LƯỢNG
Khi xuất cảnh, nhập cảnh và lưu hành phương tiện qua các cửa khẩu nói chung, các cửa khẩu ở Campuchia nói riêng cần có giấy tờ cần thiết. Một trong số các loại giấy tờ cần có đó là: giấy phép vận tải liên vận Việt Nam- Campuchia.
1. Giấy phép vận tải liên vận Việt Nam – Campuchia
-
Là loại giấy tờ cấp cho các phương tiện để có thể xuất cảnh, nhập cảnh, lưu hành khi đi qua các cửa khẩu của Campuchia.
Có các loại Giấy phép vận tải liên vận bao gồm:
-
Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia cấp cho phương tiện thương mại thuộc các doanh nghiệp, hợp tác xã được cấp "Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế Việt Nam – Campuchia"
-
Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia cấp cho phương tiện phi thương mại.
-
Thế nào là phương tiện thương mại, phương tiện phi thương mại?
-
Phương tiện thương mại bao gồm:
-
a) Xe vận tải hành khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách theo hợp đồng, vận tải khách du lịch: có từ 10 chỗ ngồi trở lên (kể cả người lái xe);
- b) Xe taxi: có 05 chỗ ngồi (kể cả người lái xe);c) Xe vận tải hàng hóa: xe tải, xe đầu kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc đi theo đầu kéo. Xe tải hoặc xe đầu kéo nối với rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được tính là một xe.
Qui định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 39/2015/TT-BGTVT.
Phương tiện phi thương mại không quá 9 chỗ ngồi kể cả người lái xe, bao gồm:
Xe công vụ thuộc quyền sử dụng của các cơ quan, tổ chức gồm:
Xe của các cơ quan trung ương của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, văn phòng các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ;
Xe của các cơ quan ngoại giao, các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Việt Nam;
Xe của các tổ chức chính trị, chính trị – xã hội, đoàn thể, các tổ chức sự nghiệp ở trung ương và địa phương;
-
b) Xe do người ngoại quốc tự lái: phương tiện sử dụng bởi người có hộ chiếu của nước thứ ba cấp (hộ chiếu không phải của Việt Nam hoặc Campuchia);
-
c) Xe cứu hỏa, xe cứu thương.
Qui định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư 39/2015/TT-BGTVT.
2. Mẫu giấy phép liên vận Việt Nam- Campuchia
-
Theo qui định tại khoản 4 Điều 12 Thông tư 39/2015/TT-BGTVT thì mẫu giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia gồm sổ giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia cho phương tiện thương mại và phi thương mại, phù hiệu liên vận Việt Nam – Campuchia, qui định tại phụ lục 6a, phụ lục 6b, phụ lục 6c.
3. Thủ tục xin giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
Thành phần hồ sơ xin giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
Hồ sơ để xin giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia sẽ có hai loại hồ sơ.
✓ | Một là đối với phương tiện thương mại. |
✓ | Hai là đối với phương tiện phi thương mại. |
Đối với phương tiện thương mại.
-
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia quy định tại Phụ lục 7a ban hành kèm theo Thông tư 39/2015/TT-BGTVT;
-
b) Giấy đăng ký phương tiện và hợp đồng thuê phương tiện với tổ chức, cá nhân cho thuê tài chính hoặc cho thuê tài sản nếu phương tiện không thuộc sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải. Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã phải có giấy đăng ký phương tiện và hợp đồng dịch vụ giữa thành viên với hợp tác xã, trong đó quy định hợp tác xã có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành xe ô tô thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã;
-
c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
-
d) Bản sao văn bản chấp thuận khai thác tuyến, văn bản thay thế phương tiện hoặc văn bản bổ sung phương tiện của cơ quan quản lý tuyến và hợp đồng đón trả khách tại bến xe khách ở Việt Nam và bến xe khách hoặc nơi đón trả khách ở Campuchia (đối với phương tiện kinh doanh tuyến vận tải hành khách cố định giữa Việt Nam và Campuchia).
Đối với phương tiện phi thương mại.
-
a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia quy định tại Phụ lục 7b ban hành kèm theo Thông tư 39/2015/TT-BGTVT;
-
b) Giấy đăng ký phương tiện, trường hợp phương tiện không thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân thì phải kèm theo hợp đồng của tổ chức, cá nhân với tổ chức cho thuê tài chính hoặc tổ chức, cá nhân có chức năng cho thuê tài sản theo quy định của pháp luật; yêu cầu phải là bản sao y chứng thực hoặc bản sao có kèm bản chính để đối chiếu.
-
c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; yêu cầu phải là bản sao y chứng thực hoặc bản sao có kèm bản chính để đối chiếu.
-
d) Quyết định cử đi công tác của cơ quan có thẩm quyền (trừ xe do người ngoại quốc tự lái); yêu cầu phải là bản sao y chứng thực hoặc bản sao có kèm bản chính để đối chiếu.
-
Cơ quan tiếp nhận và giải quyết
-
Tổng cục Đường bộ Việt Nam cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia cho các loại phương tiện sau:
-
a) Xe công vụ thuộc quyền sử dụng của các cơ quan, tổ chức gồm:
-
Xe của các cơ quan trung ương của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, văn phòng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ; thuộc các cơ quan thuộc Chính phủ;
-
Xe của các cơ quan ngoại giao, các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hà Nội;
-
Xe của các tổ chức chính trị, chính trị – xã hội, đoàn thể, các tổ chức sự nghiệp ở trung ương.
-
Phương tiện phi thương mại.
Sở Giao thông vận tải địa phương:
Cấp giấy phép liên vận cho phương tiện phi thương mại của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng còn lại đóng trên địa bàn địa phương.
Ngoài ra, Sở Giao thông vận tải địa phương nơi có cửa khẩu biên giới giáp với Campuchia theo quy định tại Hiệp định, ngoài việc cấp Giấy phép liên vận theo quy định tại khoản 2 Điều 15 Thông tư 39/2015/TT-BGTVT còn được cấp Giấy phép cho phương tiện phi thương mại của các tổ chức, cá nhân đóng trên địa bàn các tỉnh khác của Việt Nam đi qua cửa khẩu tại địa phương mình quản lý.
-
Thời gian thực hiện.
-
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng quy định, cơ quan cấp phép sẽ có thông báo hồ sơ được chấp thuận hay cần sửa đổi bổ sung, nếu được chấp thuận thì cơ quan cấp phép sẽ cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia; trường hợp từ chối không cấp, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Từ khóa tìm kiếm giấy phép liên vận Việt Nam - Lào - Campuchia
+ Giấy phép liên vận Việt Campuchia giá rẻ nhất
+ Dịch vụ làm giấy phép liên vận Việt Campuchia giá rẻ nhất
+ "Giấy phép liên vận " Việt Nam - Campuchia toàn quốc
+ Thủ tục xin cấp giấy phép liên vận việt nam - campuchia nhanh chóng
+ Giấy phép liên vận việt nam - Campuchia nhanh chóng
+ Làm giấy tờ xe sang Lào
+ Nhận làm TRANSIT xe ô tô đi Lào nhanh chóng
+ Nhận làm "TRANSIT" xe ô tô đi Lào dễ dàng
+ Hướng dẫn làm giấy phép liên vận Việt Nam đi Campuchia
+ Hồ sơ và thủ tục xin giấy phép liên vận Việt - Campuchia
+ Giấy phép liên vận Việt Campuchia uy tín
+ Giấy phép liên vận quốc tế việt lào cho xe kinh doanh vận tải
+ Giấy phép liên vận Việt Campuchia tại Hồ Chí Minh
+ Giấy phép liên vận quốc tế Việt Campuchia tại Bình Định
+ Giấy phép liên vận Việt Lào tại Hồ Chí Minh